Bài đăng

Kỹ thuật trồng cây Mắc Ca

Kỹ thuật trồng cây Mắc Ca được nhiều nông dân quan tâm, bởi chúng được nhập về trồng tại Việt Nam và cho lợi nhuận cao. Vậy cây Mắc Ca là gì và kỹ thuật trồng chúng ra sao? Cùng Mẹo Nhà Nông tìm hiểu nhé! Mắc ca sản phẩm có giá trị kinh tế cao được nhập về trồng thử nghiệm ở nước ta tại Ba Vì và sau đó được trồng tại Tây Nguyên, cụ thể là Đắk Lắk và Lâm Đồng… Mắc ca hay mác ca là tên gọi từ cách phiên âm trong tiếng Việt của chi thực vật có danh pháp khoa học Macadamia, gồm nhiều cây thân gỗ có nguồn gốc từ châu Đại Dương (Úc), thuộc họ Proteaceae. Các loài trong chi này là bản địa của đông bắc New South Wales và trung-đông nam Queensland. Cây này là một loại có trái thương mại… Kỹ thuật trồng cam hiệu quả Cây mắc ca là gì? 1. Thông tin về cây mắc ca Là cây gỗ lớn thường xanh cao tới 18m, tán rộng tới 15m. Cây Mắc ca có hai loại là: Mắc ca vỏ hạt nhám (Macadamia tetraphylla) và vỏ hạt nhẵn (Macadamia integrifolia). Lá có hai loại là mép nguyên và lá có mép có răng cưa. Hoa nở rộ từ thá

CÁCH NẤU LẨU NGAN

Hình ảnh
  Nấu lẩu ngan thơm ngon tại nhà, chuẩn như nhà hàng   Thịt ngan là một trong những loại thịt có giá trị dinh dưỡng rất cao. Trong khoảng 100gram thịt ngan có khoảng 25gram chất protein (vượt xa nhiều lần so với các loại thịt bò, cá, trứng, heo, dê). Thịt ngan dày mình và ngọt mềm rất tuyệt vời để chế biến món ăn. Cách chế biến cũng cực kỳ đơn giản không hề khó, có thể dùng trong các bữa đãi tiệc tại nhà nhé. Nguyên liệu cần chuẩn bị cho  cách làm lẩu ngan  bao gồm: Thịt ngan: 1kg Nấm rơm Trứng cút Rượu trắng 1,5 lít nước dùng Gừng, sả Tỏi và hành tím Chanh Rau ăn kèm Bún tươi: 1 kg Gia vị: Nước mắm, dầu ăn, tiêu bột, hạt nêm Sơ chế các nguyên liệu: Bước 1:  Gừng bạn cạo sạch vỏ, rửa sạch, ½ gừng đập dập, ½ thì bạn băm nhỏ. Sả đem rửa sạch, ½ bạn đập dập còn ½ thì bạn băm nhỏ. Bước 2:  Nấm rơm bạn cắt gốc, rửa sạch, ngâm với trong nước muối khoảng 10 phút rồi bạn vớt ra để cho ráo nước. Trứng cút bạn bắc lên bếp luộc rồi để nguội, bóc bỏ vỏ trứng. Chanh bạn rửa sạch, thái múi, vắt lấy

Social Mẹo Nhà Nông -Update link 1

Hình ảnh
TỔNG HỢP LINK SOCIAL MẸO NHÀ NÔNG                                        https://twitter.com/Nhnng15096008                    https://www.youtube.com/channel/UCOe5ylypy8vuu2eh5D8n5Q/featured?view_as=subscriber   https://www.instagram.com/meo_nhanong/                                       https://meonhanongvn.blogspot.com/           https://www.linkedin.com/in/m%E1%BA%B9o-nh%C3%A0-n%C3%B4ng-2443661b6/   https://www.pinterest.com/meonhanong/_saved/   https://vimeo.com/meonhanong           https://www.flickr.com/photos/meonhanong/                                       https://meonhanong.tumblr.com/           https://soundcloud.com/m-o-nh-n-ng           https://github.com/meonhanong           https://www.reddit.com/user/meonhanong           https://issuu.com/meonhanong           https://meonhanong.medium.com/           https://myspace.com/meonhanong           https://www.behance.net/meonhanong           https://digg.com/@m

Đệm lót sinh học là gì? Công dụng và cơ chế hoạt động

Hình ảnh
  Đệm lót sinh học là một hình thức được sử dụng trong chăn nuôi phổ biến hiện nay. Việc sử dụng đệm lót cho nhiều lợi ích trong chăn nuôi. Cùng tìm hiểu xem đệm lót sinh học là gì? Cơ chế hoạt động và kỹ thuật làm đệm lót sinh học cùng Mẹo Nhà Nông nhé! Đệm lót sinh học là gì? Đệm lót sinh học là một dạng đệm được sử dụng trong chăn nuôi. Cụ thể là một hình thức nuôi nhốt gia súc, gia cầm trên một nền đệm lót được làm bằng nguyên liệu có độ trơ cao, không bị nước làm nhũn nát như trấu, mùn cưa, rơm rạ… Sử dụng đệm lót sinh học được khuyến khích phát triển trong phương thức chăn nuôi hiện đại ở nước ta. Thực ra chúng có nhiều tên gọi khác nhau như: chăn nuôi không chất thải, chăn nuôi tự nhiên, chăn nuôi sinh thái… Mục đích của đệm lót sinh học là tạo nên hệ vi sinh vật từ đó tạo nên các lợi ích trong chăn nuôi như: bảo vệ và cung cấp dinh dưỡng, khử mùi, tiêu hủy phân và nước tiểu… Cơ chế hoạt động của đệm lót sinh học Đệm lót sinh học hoạt động với nhóm vi sinh khuẩn thích ứng ở môi

Nuôi con gì dễ nhất hiệu quả kinh tế cao?

Hình ảnh
“Nuôi con gì dễ nhất hiệu quả kinh tế cao?” đó là câu hỏi có lẽ là của rất nhiều người nông dân trên khắp mọi miền tổ quốc. Vậy thay vì làm nông thủ công thì việc chăn nuôi vươn lên làm giàu chắc chắn đang được nhiều người nghiên cứu. Dưới dây sẽ là những gợi ý về các giống vật nuôi giúp nhanh thu hồi vốn lại dễ nuôi nhất: 1. Gà tây Gà Tây là vật nuôi có xuất xứ từ Mỹ, ngay từ khi du nhập vào nước ta đã được đón nhận rất nhiều. Hiện tại, ở Việt Nam, gà tây được nuôi theo kiểu thả vườn là chủ yếu vì chi phí đầu tư thấp, thu lại vốn nhanh. Gà Tây rất dễ nuôi, chỉ cần cho ăn cám trộn với thức ăn thực vật theo tỉ lệ. Chúng lớn rất nhanh, chỉ cần nuôi từi 3-5 tháng là có thể xuất bán. Ưu điểm:  Gà Tây là giống gà to, con trưởng thành có cân nặng từ 6-7kg, thịt gà Tây nhạt rất phù hợp với những người nước ngoài sinh sống ở Việt Nam. Những hộ chăn nuôi hàng ngày cung cấp rất nhiều lượng gà cho các nhà hàng Tây sang trọng, với mức giá khá ổn định khoảng 150.000- 170.000 đồng/kg. 2. Cá trê Nuôi